DÂN TỘC JEH VÀ MNONG Ở CAO NGUYÊN VIỆT NAM . Nguồn : NGS April 1968 .
I/ Người Jeh , ở phía bắc Kontum .
|
NGƯỜI CHA JEH NÀY , VỪA GIỬ CON , VỪA ĐAN RỖ ĐỂ VỢ DÙNG ĐỰNG LÚA VỪA GẶT . |
|
DỤNG CỤ CỦA NGƯỜI JEH
(TỪ PHẢI SANG TRÁI) : 2 DỤNG CỤ DÙNG ĐỂ CHẶT CÂY VÀ TÁCH GỖ . BA MÓN
KẾ DÙNG ĐỂ KHẮC GỖ . HAI LOẠI MÁC ĐƯỢC ĐÀN ÔNG HAY ĐÀN BÀ DÙNG ĐẺ PHÁT
QUANG/DỌN RỪNG . |
" . . .Tới ngày sanh , phụ nữ
Jeh vào rừng , phải nắm chặt một khúc gỗ -
được đẻo/cắt đặc biệt (clutch a specially cut wooden staff) - trong khi
đẻ ; đôi khi chị phải đứng để làm điều đó . Mẹ và con chĩ về nhà chung
của làng
sau 10 ngày , và phải vào bằng cửa sau hay cửa hông . . . "
Người
Jeh cũng có những nhà sàn ,
hình dưới , được gọi là
marao , được chống đở bởi cột gỗ . Khi trai và gái đũ 7-8 tuổi - phải vào đó , sống trong những khu
có vách ngăn ; khách cũng ở đó . Trong ảnh là các lính Lực lượng Đặc biệt người Jeh và trẻ em .
|
QUỐC LỘ 14 , DO PHÁP LÀM , KHÔNG
CÒN XỬ DỤNG VÌ SỢ PHỤC KÍCH . TRƯỚC KIA NỐI LIỀN SAIGON VÀ ĐÀ NẲNG . XE
HỦ LÔ RỈ SÉT , BỎ HOANG TỪ 1954 , ĐÃ TỪNG BẢO TRÌ ĐOẠN ĐƯỜNG TRẢI NHỰA
HAI LÀN NÀY . CÁC KS CỦA NAM VN ĐANG CỐ GẮNG TÁI LẬP ĐOẠN ĐƯỜNG NÀY .
(QL 14 CHĨ ĐI TỚI DAKTO , BẮC
KONTUM , NƠI DIỄN RA NHỮNG TRẬN ĐÁNH DỮ DỘI TRONG MÙA HÈ NĂM 1972 . ĐOẠN
TỪ DAKTO ĐI ĐÀ NẲNG KHÔNG XỬ DỤNG TỚI NĂM 1975 . TUY NHIÊN , SAU HĐ
PARIS 1973 , NGƯỜI CS ĐÃ SỬA CHỬA ĐOẠN QL 14 Ở PHÍA TÂY ĐÀ NẲNG (THUỘC QUẬN THƯỜNG ĐỨC, QUÃNG NAM) ĐỂ CHUYỄN QUÂN TỚI GẦN ĐÀ NẲNG (QL 14 GẶP QL 1 Ở TAM KỲ) . NHỮNG TRẠI LỰC LƯỢNG ĐẶC BIỆT DỌC THEO ĐOẠN ĐƯỜNG NÀY ĐỀU BỊ TẤN CÔNG . NHỮNG TRẬN ĐÁNH ÁC LIỆT NHỨT TẠI VÙNG 1 CHIẾN THUẬT GẦN
NHƯ ĐỀU XẢY RA TẠI VÙNG NÀY , GIỬA SĐ DÙ + BỘ BINH VỚI QUÂN CSBV . QUÂN
VNCH TIẾN VÀO VÙNG NÀY , BẰNG QL 14 , HAI BÊN TOÀN NÚI NON RẤT BẤT LỢI .
- TÀI)
|
Trại LLDB ở Dak Pek (phía bắc Dakto)
, bảo vệ những làng của ng Jeh chung quanh . Trên bản đồ là vị trí của
16 làng . Tên của nhiều sông và ấp có chữ Dak , có nghĩa "sông' và
'làng' . |
|
|
CÁC EM BÉ JEH DÙNG CẦU TẠM VƯỢT SÔNG DAK PEK GẦN HỢP LƯU VỚI SÔNG DAK POKO . CẦU ĐƯỢC ĐAN BẰNG TRE VÀ DÂY THÉP GAI , LÓT BẰNG VĨ THÉP BSP , CÒN DƯ SAU KHI LÀM SÂN BAY , NƠI MỘT CHIẾC CARIBOU CỦA MỸ CHỜ SỬA CHỮA . | | | | | | |
|
II/ NGƯỜI MNONG , (KHÔNG CÓ LIÊN QUAN GÌ VỚI NGƯỜI HMONG) , Ở PHÍA TÂY ĐÀ LẠT : NGƯỜI PHỤ NỮ NÀY Ở BUÔN ROCAI
, HÚT PÍP VÀ DỆT VÃI . NG KHÁC THÌ CHUẪN BỊ BỬA ĂN TỐI VỚI CƠM/GẠO/LÚA ,
ĐƯỢC GẶT TRƯỚC KHI CHÍN , ĐỂ NUÔI NHỮNG NG TỊ NẠN KHÁC . THANG GỖ TRƯỚC
NHÀ VÀ RỔ RÁ , ĐỂ RẢI RÁC HAI BÊN ĐƯỜNG LÀNG | | |
|
ĐỨA BÉ MNONG NÀY , ĐƯỢC MẸ ĐỊU BẰNG MỘT CÁI MỀN SỌC ĐỂ DI DỰ LỄ HỘI ĐƯỢC MÙA . |
|
NGƯỜI PHỤ NỮ MNONG NÀY Ở BUÔN ROCAI
BIỂU DIỄN TÀI NGHỆ VỚI KHUNG CỬI/HANDLOOM . CHỊ CẪN THẬN LUỒN QUE GỖ
ĐỂ NÂNG MỘT SỐ SỢI CHỈ VÀ DO VẬY TẠO RA MẪU MÃ . DÂN LÀNG SE CHỈ TỪ CÂY
BÔNG GÒN , TRỒNG XEN KẺ VỚI LÚA . |
|
BẢN ĐỒ KHU VỰC CỦA NGƯỜI MNONG , PHÍA TÂY CỦA ĐÀ LẠT |
|
Mỗi làng Mnong
có những ngôi nhà chung chứa được 8 gđ , được sưởi ấm bởi lửa , được
dùng để chứa gạo , chỗ để dụng cụ , và chỗ ngủ . Một phụ nữ tại buôn Buon Rocai hút ống vố
(pipe) trước khi nấu ăn tối . Bên trong nhà sàn này ko có ngăn chia ,
nhưng mỗi gđ có cữa riêng . Đàn ông trong làng ngũ trên giường gổ . |
PS . Mỗi ng Thượng là một
nghệ nhân (tự dệt vãi , khắc gỗ , v.v...) ; cả đàn bà cũng trang bị
mác để phát quang rừng . Họ sống hòa hợp thiên nhiên : trung bình 7 năm họ đổi chỗ ở 1 lần theo phong tục. . .
|
BẢN ĐỒ VIỆT NAM |