Search This Blog

Wednesday, August 29, 2012

Trường Phái Khí Công

Xem kết quả: /  số bình chọn: 62
Bình thườngTuyệt vời 
Có năm trư­ờng phái Khí công chính : Trường phái Lão học, trư­ờng phái Phật học, tr­ường phái Khổng học, trư­ờng phái y học và trường phái võ thuật, trường phái Lão học.
Trường phái Lão học
Lão Tử sống cùng thời với Khổng Tử. Khổng Tử­ có công san định Kinh Dịch nh­ư đá nói ở trên, và từ những t­ư tương cùa ngư­ời xưa lập nên một thế giới quan và một nhân sinh quan dựa trên đức Nhân, để xây dựng một trật tự xã hội trong cái thế Chiến quốc của thời phong kiến. Lão Tử, trư­ớc cảnh điêu linh thống khổ của dân chúng, cũng lập nên một học thuyết nhất quán về vũ trụ và con người. Sinh ra vạn vật không phải là Trời mà là “Đạo". "Có một vật do sự hỗn hợp mà thành, vừa trống không, vừa yên lặng, đứng yên một mình mà không biến cải, trôi đi mọi nơi mà không thôi, nó là mẹ đẻ của thiên hạ. Ta không biết nó là gì, phải đặt tên chữ cho nó là “Đạo".

Đạo là gốc của vạn vật như­ng để vạn vật hình thành và tồn tại phải nhờ Đức.” Đạo sinh ra nó. Đức nuôi nấng nó". Vũ trụ tuần hành không ngừng theo luật tự nhiên và luật mâu thuẫn, nh­ưng sau cùng vạn vật lại trở về với Đạo “ôi vạn vật trùng trùng đều trở về với cội nguồn của nó"(Đạo đức kinh). Đạo của Lão Tử như­ vậy giống như Thái Cực của Dịch. Còn Đức là Âm Dương sinh ra ngũ hành và muôn vật. Ngũ hành biến hóa nhưng sau cùng cũng trở về với Thái cực. Từ học thuyết Đạo Đức, Lão Tử lập ra chủ nghĩa Vô vi. Vô vi ở đây không có nghĩa là không làm mà là làm theo tự nhiên, nên mới nói rằng: "Không làm mà không có cái gọi là không làm", “làm mà không cậy công", “thành công mà không ở lại". Ngư­ợc với học thuyết của Khổng Tử lấy Nhân, Nghĩa, Lễ làm ph­ương châm xử thế, Lão Tử cho rằng Nhân, Nghĩa, Lễ là hữu vi ; "Mất Đạo mới có Nhân, mất Nhân mới có Nghĩa, mất Nghĩa mới có Lễ".

Đạo của Trời Bớt chỗ d­ư Bù chỗ thiếu Đạo của ng­ười Bớt chỗ thiếu Bù chỗ dư" (Đạo đức Kinh)

Người ta đặt ra Nhân, Nghĩa, Lễ để che lấp cái bất công, còn nếu biết sống như­ trẻ thơ thì làm gì phải đặt ra Nhân, Nghĩa, Lễ để trị thiên hạ. Cũng từ học thuyết Đạo Đức, Lão Tử lập ra đạo nhiếp sinh hay tr­ường sinh bất tử để thoát khỏi luật tuần hoàn của vũ trụ và sớm trở về với hư­ vô, tức với Đạo. "Bởi vì cái thể của Đạo là trống không, như­ng cái dụng của nó thì vô tận", nên trở về với Đạo là bất diệt. ngư­ời đã sống được với bẩm tỉnh của mình, đồng thời với bản thế của Đạo, thì làm sao chết được, vì họ đã sống trong cái không thể chết". Đạo nhiếp sinh của Lão Tử dựa vào thuật luyện đan.

Luyện đan của Lão Tử là luyện ba huyệt đan điền trên cơ thể tức là đan điền Tinh, đan điền Khí, đan điền Thần. Tinh, Khí, Thần là ba phần của con ngư­ời. Nó trụ ở ba đan điền trên cơ thể, tạo ra đời sống vật chất, tinh thần và tình cảm. Tinh là gốc của sinh tr­ởng gồm phần bẩm sinh do cha mẹ truyền lại trong bào thai và phần hấp thu sau này do ăn uống. Khí là tinh hoa của Trời Đất thu thập đ­ợc và chu l­u khắp cơ thể. Thần bao gồm ý thức, t­ t­ởng và tình cảm. Giữa Tinh, Khí, Thần có mối quan hệ mật thiết hai chiêu để duy trì sự sống và sức sống Tinh hóa Khí. Nhưng Tinh cần có Khí mới vận hành đ­ược.

Thần sinh ra từ Khi, nhưng sau cùng chính Thần lại là chủ thể để vận dựng Tinh, Khí nên mới nói giữ đ­ợc Thần thì sống, mất Thần thì chết. Luyện đơn là luyện để làm chủ đ­ược Tinh, Khí, sau cùng luyện Thần là để hòa mình vào cảnh giới hư­ không. Bí quyết của ph­ương pháp luyện Tinh Khí Thần là lấy tâm pháp diệt ái dục, để Tinh đầy đủ, rồi từ đó Khí sung mãn và Thần vững vàng ; Thần không còn dao động sẽ hòa đồng với vũ trụ. Còn ph­ương châm xử thế thì có thể thâu gọn vào một câu Đạo của Thánh nhân, làm mà không tranh".  Câu này cũng là câu chót của Đạo Đức Kinh.

Trong những ngư­ời nối nghiệp Lão Tử phải kể đến Trang Tử, với cuốn Nam Hoa Kinh. Trang Tử­ nói là con ng­ười thực sự phải thở tới gót chân – ý muốn nói phải biết thu hút khí từ bàn chân. Trang Tử cũng quan niệm vạn vật là một, nên bình đẳng, luôn luôn biến hóa và tự hóa do đó sống và chết chỉ là thay đổi hình thế. Lý tương đối cũng chi phối mọi sự vật, nên ở cảnh nào phải vui với cảnh ấy, và trong đạo dữ­ơng sinh, cần "Thuận theo con đ­ường giữa". Trang Tử cũng chủ trương hòa mình với vạn vật và thuận theo tự nhiên bởi vì vạn vật là một. "Giữ tâm cho đIũm đạm, Khí cho điềm tĩnh. Thuận theo tính tự nhiên của mọi vật mà không theo ý riêng của mình, thì thiên hạ trị vậy".

Trường phái Phật học
Phật Giáo cũng quan niệm vạn vật nhất thể, và mọi ng­ười đều có tâm Phật , con ng­ười bị ràng buộc vào 12 nhân duyên nên mới sinh nghiệp và chịu luân hồi, theo luật nhân quả. Tu Phật là diệt thất tình, và tập luyện Trí Huệ bát nhá Ba La Mật, đạt tới vô niệm, vô t­ưởng, vô trụ, tức tới tâm vô sai biệt, tâm bình đẳng như như.­ Một phương pháp để đạt đ­ược mục tiêu này là quán giống như­ dhyana của Yoga và Thiền định, bát nhã vô niệm. ở Trung Quốc, vào đời nhà Lư­ơng, Đạt ma Sư­ tổ (525 – TCN) soạn Dịch Cân Kinh và lập ra phái võ thuật Thiếu Lâm (337 – TCN) và phổ biến phư­ơng pháp Thiền. Sau này, t­ới đời nhà Tống (1104 – 1142), xuất phát từ Dịch Cân Kinh có những môn võ thuật như: ­ "Thập nhị đoạn cẩm" và Bát đoạn cẩm", "Ngũ cầm hí" t­ương tự như­ Ngũ cầm hí của Hoa Đà ; Ngũ cầm của Hoa Đà là hổ, gấu, nai, hầu và hạc.

Trường phái Khổng học
Khổng Tử (500 – TCN) và Mạnh Tử (300 – TCN) lập ra thuyết Nhân Nghĩa và Đạo trung dung trong xử thế. Riêng về Khí công, ng­ười tập quyền phải làm chủ đư­ợc tư tư­ởng, và có đức độ. Sau này, những thi sĩ nổi tiếng nh­ư Lý Thái Bạch, Tô Đông Pha, Bạch Cư­ Dị, Thân Tôn Trung cũng lấy Khí công để rèn luyện tâm trí.

Trường phái y học
Trong y học Trung Quốc, có hai phư­ơng pháp nghiên cứu:

1.       Phư­ơng pháp Ngoại tư­ợng giải phẫu, tức tìm hiểu cơ thể con người bằng phẫu tích, hay bằng các nghiên cứu vật lý như­ y học hiện đại tại các phòng thí nghiệm.

2.       Ph­ương pháp Nôị thị công phu, trong đó học giả bằng nội quan, tự nhận xét những biến động của cơ thể trong mối t­ương quan với ngoại cảnh. Chính qua phương pháp thứ hai này mà ng­ười xư­a khám phá ra Khí ; Khí ở trong cơ thể cũng nh­ư ở ngoài cơ thể rồi dựa vào Kinh Dịch và thuyết Âm D­ương quân bình với thuyết Ngũ hành sinh khắc mà xây dựng Khí công trong điều trị. Hai cuốn sách có bàn nhiều tới Khí công là cuốn “Khí hóa luận” nói về sự liên quan giữa Khí với tự nhiên ; và cuốn Kinh lạc luận", mô tả sự tuần hoàn của Khí trong cơ thể và là căn bản cho khoa châm cứu. Tới đời nhà Tùy và nhà Đư­ờng (581 – 907 SCN) có : * Sào Nguyên Phương, soạn ra cuốn "Cư bệnh, nguyên hậu luận", mà có thể coi như­ cuốn bách khoa về các phư­ơng pháp luyện Khí (260 ph­ương pháp). * Tôn Tử Mạc trong cuốn "Thiên Kim Ph­ương '' ding 6 tiếng phát âm liên hệ tới phủ tạng để vận khí và h­ướng dẫn 49 cách xoa bóp. * Vương Đạo trong cuốn "Ngoại thai bí yếu'', bàn về cách dùng hơi thở và dư­ợc thảo để điệu trị những rôí loạn lưu thông của Khí.
Tới các đời nhà Tống, Kim, Nguyên (960 – 1368 SCN) có nhiều công trình quý giá về Khí công, nh­ư cuốn : * "Dư­ỡng sinh quyết" của Trư­ởng An Đạo bàn về tập luyện Khí công. * “Nhu môn thị sự" của Tr­ưởng Tử Hòa nói về cách dùng Khí công đìêu trị ngoại thư­ơng. * "Lan thất bí tàng" của Lý Quả, luận về cây cỏ điều trị nội thư­ơng. * “Cách trí dư­ luận" của Chu Đan Khuê, trình bày cơ chế tri bệnh bằng Khí công. Cũng nên nhắc lại là chính dưới thời nhà Tống (960 – 1279 SCN) mà Tr­ương Tam Phong lập ra Thái Cực Quyền. Rồi vào năm 1026 SCN, Vư­ơng Duy Nhất đúc tư­ợng đồng thau trên đó vạch ra các kinh mạch và đục lỗ huyệt để học thâm cứu cho dễ và có hệ thống.

Dưới thời nhà Minh và nhà Thanh (1368 – 1911 SCN), phải kể tới : * Cuốn "Kỳ kinh bát mạch khảo" của Lý Thời Trân, luận về liên hệ giữa khí và kinh mạch. * Cuốn "Bảo thân bí yếu” của Tào Nguyên Bạch, luận về động công và tĩnh công. * Cuốn “ Dư­ỡng sinh phụ ngữ” của Trần Kế Như­, luận về Tinh, Khí, Thần, và h­ướng dẫn phư­ơng pháp tiết dục để tồn tinh. * Cuốn “Y ph­ương tập giới" của Uống Cân Yêm, tổng hợp những lành sách nói về Khí công.

Trường phái võ thuật.
Khí công bắt đâu đư­ợc áp dụng từ năm 200 TCN vào võ thuật khi đã có kiến thực vững chắc về Khí, vận khí vào đ­ường kinh mạch, phát khí và truyền khí. Nói tới Khí công trong võ thuật, phải nghĩ ngay tới Thiếu Lâm võ thuật, và Thái Cực Quyền. Thiếu Lâm võ thuật xuất phát từ Dịch Cân Kinh của Đạt Ma Sư­ Tổ. Cúng từ Dịch Cân Kinh, có Ngũ cầm hỉ (hố, báo. rồng, hặc, rắn) và nhất là Thiết bố sam.

Thiết bố sam là một phương pháp tập luyện làm cho thân thể thành mình đồng da sắt. Thiết bố sam rất phổ biến ở Trung Quốc từ 1000 tr­ước CN. Cơ thể có ba lớp : lớp nội tạng, lớp gân cốt và lớp cơ đ­ược bao bọc bởi da. Cân bao bọc các cơ quan nh­ư tim có tâm bào, và có công dụng che chở, nuôi dưỡng, tái sinh. Thiệt bố sam Khí công tập luyện để phát triển và vận Khín trong Cân và trong gân cốt. Riêng trong xư­ơng, Khí có công dụng tái sinh tủy xư­ơng và huyết cầu. Đối với Phủ tạng, để phát triển tối đa Khí trong Cân, nên tập theo giờ vận chuyển của các Kinh lien hệ.

Thái Cực quyền của Tr­ương Tam Phong kết hợp chặt chẽ giữa Khí công và các động tác mà căn bản là luật biến động của Âm Dương trong Thái cực đồ. Thái Cực quyền có nhiều chiêu thức với khoảng 108 thế, và đư­ợc giữ bí mật cho tới thế kỷ 19 mới đư­ợc Dư­ơng Lộ Thiền (1780 – l873), học trò của Trần Phư­ơng Hưng, phổ biến ra ngoài. Sau này. Ngô Giảm Tuyến lập ra một phái riêng (Ngô phái) thịnh hành ở Hồng Kông, Singapo, Mã Lai. Dư­ơng Trừng Phủ (1883 – 1935) lập ra D­ương gia Thái Cực quyền (Tai Chi) đ­ược ­ưa chuộng ở Âu châu, Bắc Mỹ.

Ngoài ta tướng Nhạc Phi ở triều đại Nam Tống đã lập ra nhiều phương pháp Khí công rút tỉa từ Dịnh Cân Kinh của Đạt Ma S­ư Tổ, chủ yếu là Bát đoạn cẩm ; cũng nổi tiếng vào thời đó có phái Nga Mi ở núi Nga Mi tại vùng T­ứ Xuyên phát triển Hổ bộ công và Thập nhị thế. Đã có một thời, Khiếu hóa công, là môn vô thuật của những nhà hành khất, đư­ợc nhiều ng­ười tập luyện nh­ưng rồi bị tàn lụi dần.

Dưới đây là một số phương pháp tấn công của Khí công võ thuật:

1 Điểm huyệt

Có tất cả 108 huyệt mà có thể điểm để đánh bại đối phư­ơng, trong đó có 36 huyệt chính và 12 huyệt trọng yếu mà điểm mạnh có thể gây tổn th­ương nặng hay tử vong, với điều kiện là điểm đúng giờ vận chuyển của kinh mạch liên hệ, nh­ư huyệt Thái Dư­ơng liên hệ tới Kinh vị vào giờ Thìn (7-9 giờ). Điểm huyệt có nhiều tác dụng : Làm bế Khí và gây tổn thư­ơng cho cơ quan liên hệ, thí dụ đánh mạnh vào nách gây bế tắc Khí của Kinh tâm, và làm tổn thư­ơng tâm. Làm bế Khí và bế huyết Khí bị bế tắc, đồng thời huyết mạch sẽ bị co thắt hay vỡ. Thí dụ đánh mạnh vào Thái Dư­ơng có thể làm bế động mạch thái d­ương, gây sốc cho não, hoặc làm bệnh nhân ngất nếu đánh nhẹ. Làm tổn thư­ơng một cơ quan. Trong “Khí quan đả”, đánh mạnh vào vùng tùng mặt trời làm tim bị kích ngất có thể dẫn đến tử vong; đánh mạnh vào vùng gan có thể làm võ gan. Làm Khí đình trệ tại một vùng của cơ thể và gây tổn th­ương nặng dần. Thí dụ đánh mạnh vào các huyệt của Đốc mạch, làm giảm chức đăng của cơ quan liên hệ. Một số huyệt, khi bị chấn th­ương, chỉ làm tê liệt vùng liên hệ nh­ư huyệt Thiếu Hải ở phía trong khớp khuỷu tay.

2. Bế mạch.

Bế mạch là một loại điểm huyệt bằng đánh mạnh hay bóp chặt vào một số huyệt  ở cổ gần động mạch cảnh làm máu không lên não được và đối ph­ương bị ngất . ấn nhẹ có mức độ vào vùng này chỉ làm cho đối ph­ương ngủ. 3. Bế tức Bế tức làm cho đối ph­ương không thở đ­ược và ngất xỉu. Bóp chặt hay đánh mạnh vào yết hầu, đánh mạnh vào một số huyệt ở vùng dưới núm vú, vùng tùng mặt trời, vùng dạ dày cũng đạt đ­ược mục tiêu này.
Nguồn: vothuatvn.com

Tin cũ hơn:

Nghệ - “Người thầy thuốc vàng”

05-11-2011 11:17:03 | In bài viết In bài viết này Theo PNO
Từ thời cổ đại, các vị thiền sư và thầy thuốc Ấn Độ đã xem nghệ là “thầy thuốc vàng” bởi những đặc tính trị liệu tuyệt vời của nó.
Nghệ thuộc họ gừng, khi được sấy khô, nghiền thành bột mịn, có màu vàng tươi và được sử dụng trong rất nhiều công thức nấu ăn của Ấn Độ. Trong thương mại, nghệ được sử dụng như là một gia vị tạo màu và là chất độn như mù tạt vàng, các loại súp đóng hộp, nhiều loại thức ăn chế biến sẵn khác đều dùng bột nghệ làm gia vị. Dù được sử dụng phổ biến nhưng số người biết đến công dụng tuyệt vời của nó rất ít.
Nghệ còn có tên gọi khác là “nghệ tây của người nghèo” (nghệ tây là một loại gia vị đắt nhất thế giới, chiết xuất từ nhụy của hoa nghệ tây, được phơi khô và sơ chế) vì nó cũng có màu vàng và những đặc tính của một gia vị. Trong thành phần của củ nghệ có chứa chất curcumin có thể chữa lành những tổn thương trong gan, dạ dày đồng thời thúc đẩy màng nhầy và da phát triển khỏe mạnh. Ngoài ra, nó còn có tác dụng hỗ trợ các khớp xương bị thoái hóa hay bị viêm khớp, giúp tăng cường hệ tiêu hóa, làm giảm cholesterol, đào thải chất độc, làm khô và giúp vết thương mau lành.
Tuy nghệ có vị khá đắng nhưng hãy học cách sử dụng nghệ hàng ngày để giúp cải thiện sức khỏe và hỗ trợ trị bệnh.
 
Đầu tiên, bạn có thể chế biến nghệ thành món ăn. Cho nước ép nghệ tươi vào trong nước và đun sôi từ 8 đến 10 phút để cô đặc thành dung dịch sền sệt (nước nghệ cô đặc) hay chế biến thành món sữa vàng (Golden Milk), hoặc trộn nước ép nghệ tươi với một chút bơ hoặc dầu ô-liu khoảng 20-30 giây. Cách chế biến này sẽ làm hết vị đắng, đồng thời cũng giải phóng ra tinh chất bột nghệ vào dầu hoặc nước. Nước nghệ cần phải được nấu chín.
Bạn cũng có thể sử dụng nghệ ở dạng viên nang có bán sẵn trong các cửa hàng thực phẩm. Thông thường, nghệ ở dạng viên nang có nồng độ hoạt chất curcumin cao hơn so với củ nghệ ở dạng tự nhiên.
Dưới đây là vài cách dùng nghệ chữa bệnh của các thiền sư:
Đau họng (đặc biệt với trường hợp có đờm ở cổ họng): Lấy ½ thìa cà phê nước nghệ cô đặc như nói ở trên viên tròn lại rồi uống với một ly nước. Làm như vậy ngày vài lần hoặc mỗi giờ làm lại một lần nếu muốn.
Thoái hóa khớp: Uống ít nhất 1 cốc sữa vàng (Golden Milk) mỗi ngày, uống trong vòng 40 ngày.
Bệnh dạ dày và các vấn đề về tiêu hóa: Sữa chua vàng (Golden Yogurt), uống ít nhất 1 ly/ngày. Nó rất tốt đối với sự phát triển của nấm candida ở ruột; loại sữa chua này còn tạo ra các loại vi khuẩn giúp cho hệ vệ sinh  đường ruột khỏe mạnh bởi vì trong nghệ có chứa hoạt chất curcumin chống nấm tự nhiên, nó hạn chế sự phát triển quá mức của nấm men.
Nếu bạn bị stress: Lời khuyên của các thiền sư dành cho bạn là hãy dùng hỗn hợp sữa chua, chuối cùng với một muỗng cafê nước nghệ cô đặc. Hỗn hợp này giúp bạn dễ dàng vượt qua các căng thẳng.
Và bạn có thể ăn kèm nghệ với rất nhiều thức ăn khác. Hãy giữ một lọ nước nghệ cô đặc trong tủ lạnh (có thể dùng trong vài tuần). Cho thêm một thìa nước nghệ cô đặc vào ngũ cốc, nước sinh tố dành cho bữa sáng. Thậm chí, bạn có thể phết nước nghệ này cùng với một chút mật ong lên bánh mì. Rất đơn giản, bạn cũng có thể nêm nước nghệ cô đặc vào các món đồ ăn như cơm, đậu hũ hay trộn thêm vào các đĩa rau.
Ngoài ra, nghệ có tác dụng rất tốt đối với các vùng da bị bệnh và các vết thương bên ngoài.
 
Tác dụng tốt cho da: Nước ép nghệ tươi được xem như là một liều thuốc trị bệnh hay thuốc giảm đau cho nhiều tình trạng da kể cả da bị chàm, thủy đậu, zona hay bị bệnh vẩy nến/á sừng và ghẻ. Nước nghệ cô đặc sẽ là một giải pháp tuyệt vời! Bôi nước nghệ đó lên vùng da bị bệnh, dùng gạc hoặc bông băng nhẹ. Nghệ có tác dụng làm khô những chỗ phồng rộp và tăng cường quá trình hồi phục của những vùng da bị tổn thương. Đối với bệnh zona, cách áp dụng là dùng dầu mù tạt bôi vào vùng da nổi mụn trước, sau đó xoa trùm nước nghệ cô đặc lên.
Chỗ đau, vết thương: Trong hộp dụng cụ cứu thương của bạn cần có bột nghệ. Nghệ giúp cầm máu rất nhanh, hơn nữa nó lại có thể kháng khuẩn, giúp ngăn ngừa nhiễm trùng. Khi bị các vết đâm hay đứt tay chân… đổ bột nghệ vào chỗ vết thương, sau đó dùng gạc băng lại và ép nhẹ vào chỗ bị thương để cầm máu. Tất nhiên trong những trường hợp nghiêm trọng ngay lập tức cần phải có các biện pháp chăm sóc y tế kịp thời.
Tác dụng vệ sinh phụ nữ: Làm dung dịch vệ sinh phụ nữ từ sữa chua nguyên chất, nghệ và nước. Dung dịch vệ sinh này đặc biệt có ích trong việc chống lại mùi hôi và nấm men, nó là dung dịch vệ sinh tốt nhất cho phụ nữ sau thời kì kinh nguyệt. Dùng 8 đến 10 phần nước, 1 phần sữa chua (bắt buộc phải dùng loại sữa chua có chứa hoạt chất acidophilus) và 2-3 muỗng nước nghệ. Trộn đều hỗn hợp này và đánh nhuyễn để tạo thành dung dịch vệ sinh.

Cấp cứu ở Pháp .

Chủ Nhật, 04/09/2011 08:07

Nhận xét : ỡ Mỹ cũng như vậy .- Trần anh Tú .

====
Mình đã sang Pháp được một tháng và đang ở khoa cấp cứu ban đầu: thực chất là phòng khám cấp cứu gồm cấp cứu ngoại và cấp cứu nội. Bệnh nhân có thể tự đến, nhưng thông thường, trước khi đến, họ hỏi bác sĩ riêng của họ trước (bác sĩ gia đình) hoặc gọi điện đến số cấp cứu của bệnh viện (trưởng khoa thường là người trực tổng đài và tư vấn, điều phối bệnh nhân). Tất cả mọi người, dù đang ở đâu, làm gì, khi có vấn đề về sức khỏe, chỉ cần báo đến số điện thoại cấp cứu, sẽ được tư vấn: nhẹ thì tư vấn tại chỗ, nặng hơn thì được yêu cầu vào viện, nặng nữa thì cho ambulance (xe cấp cứu) đến đón hoặc helicopter (trực thăng) nếu cần. Bạn không cần nhờ đến bất kỳ ai, dù bạn ở một mình, đang đi công chuyện một mình hay gặp nạn ở đường phố..., chỉ cần giữ một số điện thoại cấp cứu bên mình là bạn hoàn toàn yên tâm sẽ được chăm sóc khi cần thiết. Là công dân Pháp thì chi phí sẽ được bảo hiểm thanh toán hết. Vào bệnh viện, bạn cũng không cần đến người nhà ngay lập tức, các nhân viên sẽ giúp đỡ bất kỳ ai có vấn đề sức khỏe cần tới họ. Đó là nghề nghiệp, họ được trả lương để làm việc đó.
Tôi đã từng đi theo helicopter chuyển viện một bệnh nhân nặng, 200km đi trong vòng 45phút ! Tôi được chứng kiến một trường hợp cấp cứu tại chỗ: bà cụ khoảng 70 tuổi, đi một mình từ Paris đến Toulous, mới qua chừng Orlean thì đau ngực, nhà tàu gọi đến Bệnh viện Chatearoux là nơi gần nhất tàu sẽ đến, một xe cấp cứu gồm một bác sĩ, một y tá và một lái xe tới ngay ga, chuẩn bị mọi thứ xong khoảng 10 phút sau thì tàu mới đến. Bà tỉnh táo, tiếp xúc bình thường, bị đau ngực trái. Bà được đưa lên cáng, vào tạm chỗ chờ tàu để kiểm tra: huyết áp bình thường, điện tim được làm tại chỗ cho thấy nhịp nhanh kịch phát trên thất 180-190 lần/phút, một đường truyền tĩnh mạch được thiết lập sau khi lấy máu kiểm tra các thông số cơ bản. Bệnh nhân được thở ôxy trước khi đưa lên xe cấp cứu. Tại đây, bà được làm thêm siêu âm tim, doppler mạch cảnh và dùng thuốc làm chậm nhịp tim lại. Tất cả đều được tiến hành trên xe cấp cứu. Các nhân viên y tế vừa làm vừa động viên bà vì bà chỉ đi có một mình, không có người nhà bên cạnh. Việc đeo mặt nạ thở oxy khiến bà khó chịu, bác sĩ và y tá phải thuyết phục mãi. Sau đó, bà được đưa về bệnh viện và chuyển đến khoa hồi sức theo dõi.
 Chuẩn bị các phương tiện cần thiết để cấp cứu tại chỗ.
Việc cấp cứu tại chỗ rút ngắn được rất nhiều thời gian đến bệnh viện, hơn nữa giúp bệnh nhân được xử lý nhanh, kịp thời với đội ngũ nhân viên y tế chuyên nghiệp, tạo điều kiện tối ưu cho bệnh nhân cũng như người nhà. Tương tự như vậy với việc cấp cứu tại nhà, tại trường học... khi bạn bị đau ốm nặng hoặc các trường hợp khẩn cấp, nhất là khi không có ai bên cạnh.
Việc tổ chức cấp cứu ngoại viện cần tới một đội ngũ chuyên nghiệp về trình độ chuyên môn, phối hợp ăn ý, lái xe cũng được đào tạo để dùng vào việc chuyên môn như có thể biết đặt điện cực tim nếu cần... Ngoài ra, cần một xe cấp cứu chuyên dụng, trên đó có đầy đủ phương tiện máy móc và thuốc men cần thiết dùng trong cấp cứu.
Cứu người cũng như cứu hỏa, sự chuẩn bị đầy đủ và sẵn sàng là điều kiện quan trong cho sự cấp cứu thành công. Mong rằng một ngày nào đó, Việt Nam cũng có thể làm được như vậy.
  ThS. Lê Ðình Hưng

Phật Pháp Viên Dung Không Chướng Ngại


Nguồn: http://tinhkhongphapngu.net/phap-ngu/25-phap-ngu-tinh-khong/145-phat-phap-vien-dung-khong-chuong-ngai.html

. . .
Cho nên một người không thể không tin nhân quả. Nhân quả là định luật thế xuất thế gian, là chân lý. Chúng ta tu nhân xuất thế, nhất định đạt được quả báo thoát khỏi luân hồi, thoát khỏi mười pháp giới. Chúng ta thật sự thể hội được cái đạo lý này rồi, chúng ta ở ngay trong đời này, tất cả những oan thân trái chủ này đố kỵ chúng ta, giận dữ chúng ta, miệt thị chúng ta, sỉ nhục chúng ta, hãm hại chúng ta, chúng ta đều phải vui vẻ tiếp nhận, không hề mảy may có tâm oán hận, không hề mảy may có tâm báo thù. Tại sao vậy? Vì trước đây ta đã đối xử với họ như vậy, ngày nay mới gặp họ đối xử với ta như thế. Tại sao họ không đối xử với người khác, mà chỉ đối xử với ta vậy? Ta có hiềm khích với họ, họ không có hiềm khích với người khác, ta vui vẻ tiếp nhận thì cái nợ này sẽ hết, trả hết rồi, tương lai gặp lại nhau là bạn tốt, không nên oan oan tương báo. Tôi hiểu rõ cái đạo lý này, cho nên nhiều năm nay, tâm địa mỗi ngày một thanh tịnh hơn, mỗi ngày một lương thiện hơn. Mục tiêu của chúng tôi là tu đến thuần tịnh, thuần thiện. Chịu nổi sự khảo nghiệm, thuận cảnh không khởi tâm, không động niệm; nghịch cảnh cũng không khởi tâm, không động niệm; thiện duyên, ác duyên vẫn không khởi tâm, không động niệm, đây chính là phương pháp tu học thuần tịnh thuần thiện, cũng chính là điều mà trong kinh Hoa nghiêm đã nói: “Lý sự vô ngại, sự sự vô ngại”. Phương pháp tu học của cảnh giới đó, tôi thực hành điều này. Chúng ta ở trong một đời này, muốn cầu thành tựu chân thật, sau này có gặp lại những oan thân trái chủ này, chúng ta giúp đỡ họ một cách chân thành nhiệt tâm, giúp đỡ họ thoát khỏi sanh tử luân hồi, giúp đỡ họ viên thành Phật đạo, không những không còn tâm oán hận, mà còn tràn đầy lòng cảm ơn .
. . .
PHỤ NỬ BỊ TINH TINH/CHIMPANZEE CẮN NÁT MẶT ĐẢ ĐƯỢC TÁI TẠO MẶT .


Người phụ nữ bị tinh tinh cắn nát mặt được ghép mặt toàn diện
(Dân trí) - Một phụ nữ Mỹ từng bị một con tinh tinh tấn công hồi năm 2009 đã được phẫu thuật ghép mặt toàn diện và đây là ca ghép mặt thứ 3 kiểu này tại Mỹ.


Bà Charla Nash với gương mặt bị biến dạng trước khi được ghép mặt.

Ca ghép mặt cho bệnh nhân từ bang Connecticut diễn ra tại bệnh viện Brigham & Women ở thành phố Boston.

Charla Nash, 57 tuổi, đã bị thương nặng khi một con tinh tinh nặng hơn 90kg của một người bạn lên cơn thịnh nộ. Bà Nash đã bị mất 2 tay, mũi và mắt, khiến bà bị mù và mặt biến dạng sau vụ tấn công. Con thú dữ sau đó đã bị cảnh sát bắn chết.

“Đối với chúng tôi, bà ấy không phải là người phụ nữ từng bị tinh tinh tấn công”, bác sĩ Bohdan Pomahac, người đứng đầu ca phẫu thuật ghép mặt, nói.

“Đối với chúng tôi, Nash là một phụ nữ mạnh mẽ và can đảm, người đã truyền cảm hứng cho nhóm y tế để làm tất cả những gì có thể nhằm hồi phục cuộc sống bình thường cho bà ấy.
Gương mặt của bà Nash được dựng lại hồi tháng trước bởi một nhóm y tế gồm hơn 30 bác sĩ, y tá, nhân viên gây mê và các phụ tá trong một cuộc phẫu thuật đầy thách thức, vốn trở nên phức tạp gấp đôi do có thêm một cuộc phẫu thuật ghép 2 bàn tay.

Bà Nash trước khi bị tinh tinh tấn công năm 2009.

Nỗ lực trong hơn 20 giờ, nhóm y tế đã thay thế mũi, môi, da mặt, các cơ và dây thần kinh của bà Nash.

Cũng trong cuộc phẫu thuật, bệnh nhân đã nhận được tăng và vòm miệng từ một người hiến tặng giấu tên. Bệnh viện Brigham & Women cho hay cuộc phẫu thuật cấy ghép 2 tay cho bà Nasha đã diễn ra thành công nhưng hai tay không phát triển do không kết nối với cơ thể mới và bị bỏ đi sau đó.

Bà Nash vẫn có thể sử dụng ngón tay cái trên bàn tay phải, vốn vẫn còn nguyên vẹn sau vụ tấn công. Các bác sĩ cho hay họ lạc quan rằng một cuộc phẫu thuật tay khác sẽ diễn ra trong tương lai nếu có người hiến tặng.

Khi bình phục, các bác sĩ cho hay họ hi vọng bà Nash sẽ có thể phục hồi khả năng ngửi cũng như các cảm giác trên khuôn mặt. Giọng nói của bà sẽ rõ ràng hơn. Và khi bình phục hoàn toàn, bà có thể cười, biểu lộ cảm xúc và ăn uống bình thường.

Chán ngán bởi toàn phải ăn thức ăn nghiền nát kể từ vụ tấn công, bà Nash đang mong chờ được thưởng thức món hot dog và pizza từ các cửa hàng mà bà yêu thích, anh trai bà, Steve Nash, cho hay.

Các bác sĩ hi vọng bà Nash sẽ có một cuộc sống bình thường hơn sau ca ghép mặt. Trước khi được phẫu thuật, bà Nasha quyết định không tham dự lễ tốt nghiệp trung học của cô con gái duy nhất do lo ngại có thể ảnh hưởng tới ngày vui của các học sinh.

Brigham & Women, một cơ sở đào tạo của Đại học Y Harvard, trước đó đã tiến thành công 2 ca phẫu thuật ghép mặt toàn diện trong năm nay.

Dallas Wiens, bệnh nhân được ghép mặt toàn diện đầu tiên tại Mỹ, đã trở về nhà tại Texas hồi tháng trước cùng con gái. Tại đó, Wiens đang tiếp tục phục hồi chức năng cơ mặt và phục hồi cuộc sống bình thường của anh.

Người đầu tiên trên thế giới được ghép mặt toàn diện là một bệnh nhân tại Tây Ban Nha vào năm 2010.

An Bình
TÔI ĐẢ TỪNG GẶP MA  ?!?

(SÁNG CHÚA NHỰT VỪA RỒI , TÔI ĐẢ GẶP MỘT NGƯỜI ĐÀN BÀ VỚI LỐI TRANG ĐIỂM KỲ LẠ TRÊN ĐƯỜNG SỐ 8 CỦA SAN JOSE . MẶT BÀ TÔ PHẤN TRẮNG TOÁT LẠI VẺ MÔI VÀ MẮT ĐỦ MÀU ,V.V...  GẶP BÀ TA , VÀO BAN NGÀY ,  TÔI ĐẢ KHÔNG MUỐN NHÌN VÌ QUÁ MA QUÁI , HUỐNG HỒ LÀ BAN ĐÊM .  KHI BÀ ĐI NGANG QUA TÔI , TÔI NGHE BÀ LẨM BẨM BẰNG TIẾNG VN ; TÔI NGHỈ CÓ LẺ BÀ BỊ BỊNH TÂM THẦN/MENTAL -TTT) .

HỒI NHỎ , KHOẢNG 9-10 TUỔI GÌ ĐÓ , TÔI Ở TRONG MỘT NGÔI NHÀ NHỎ HAI TỪNG LỢP NGÓI ; NHÀ Ở TRONG MỘT HẺM (CỦA ĐƯỜNG PHAN ĐÌNH PHÙNG) , NẰM TRONG KHU BÀN CỜ , QUẬN 3 CỦA THỦ SÀI GÒN . TỪNG HAI LÓT VÁN , CÓ CẦU THANG GỔ RẤT NHỎ HÌNH CHỬ U ĐỂ XUỐNG TỪNG DƯỚI . TRÊN TỪNG HAI CÓ MỘT PHÒNG NHỎ CÓ CỬA RA VÀO ; TRONG PHÒNG CÓ MỘT GIƯỜNG LỚN , HAI TỦ ĐỨNG ĐỂ QUẦN ÁO , MỘT BÀN PHẤN ĐỂ TRANG ĐIỂM (MAKE-UP) . PHẦN CÒN LẠI CỦA TỪNG HAI THÌ KÊ NHIỀU GIƯỜNG ĐỂ NẰM .
MỌI NGƯỜI TRONG NHÀ ĐỀU Ở TRÊN LẦU GỒM BA MÁ VÀ ANH EM TÔI , CÁC CẬU DÌ VÀ ÔNG BÀ NGOẠI ; NÓI TÓM LẠI GẦN 15 NGƯỜI . (SAU NÀY CÁC CẬU DÌ CÓ GIA ĐÌNH TỪ TỪ RA RIÊNG NÊN SỐ NGƯỜI GIẢM ĐI) . VÌ MÁ TÔI LÀ CHỊ CẢ NÊN Ở PHÒNG NHỎ CÙNG VỚI CHA TÔI VÀ ANH EM TÔI .
CÓ MỘT LẦN , VÀO BUỔI TỐI , TÔI LÊN LẦU . LÚC ĐÓ TRÊN LẦU KHÔNG CÓ AI . KHI ĐI TỚI CỬA CỦA PHÒNG NHỎ THÌ TÔI GẶP MỘT NGƯỜI TỪ TRONG ĐÓ CHUI RA . VỐN SẲN TÁNH SỢ MA , TÔI LIỀN LA LÊN “MA , MA , MA” , VÀ CHẠY MỘT MẠCH TỪ TRÊN LẦU XUỐNG TỪNG TRỆT ĐI QUA CẦU THANG GỔ . NHƯ ĐẢ NÓI , ĐÂY LÀ CẦU THANG GỔ , RẤT CHẬT CHỘI ; BÌNH THƯỜNG CHỈ ĐI TỪNG BƯỚC THẾ MÀ TÔI ĐẢ CHẠY CÁI ÀO !!!
XUỐNG TỚI TỪNG DƯỚI , TÔI VỪA THỞ HỔN HỂN VỪA NÓI VỚI NGƯỜI NHÀ TÔI VỪA GẶP MA . NGƯỜI NHÀ CÙNG TÔI LÊN LẦU ĐỂ TÌM HIỂU ; HÓA RA TÔI ĐẢ KHÔNG GẶP MA MÀ ĐẢ GẶP DÌ CỦA TÔI ; DÌ ĐẢ VÀO PHÒNG NHỎ ĐỂ TRANG ĐIỂM VÀ VỪA RA KHỎI PHÒNG THÌ GẶP TÔI . VÌ BẢN TÍNH SỢ MA CÓ SẲN TRONG NGƯỜI NÊN MỚI GẶP DÌ THÌ TÔI ĐẢ PHẢN ỨNG NHƯ VẬY . GIA ĐÌNH TỐI HÔM ĐÓ ĐỀU CƯỜI NÔN RUỘT VÌ CHUYỆN NÀY
TRẬN BÌNH GIẢ , CUỐI NĂM 1964 .


ĐỂ TÌM HIỂU TRẬN ĐÁNH NÀY QUA CÁI NHÌN CỦA 1 NHÀ BÁO MỶ , TÔI ĐẢ BỎ RA MỘT BUỔI CHIỀU ĐỂ DỊCH  BÀI NÀY TỪ  QUYẾN  A CONTAGION OF WAR TRONG BỘ SÁCH THE VIETNAM EXPERIENCE CỦA C. DOUGLAS , 1983 .

BÌNH MINH CỦA NGÀY 28/12/64 , MỘT TĐ CỦA SĐ 9 VIỆT CỘNG , ĂN MẶC BÀ BA ĐEN , ĐẢ TIẾN VỀ NGÔI LÀNG BÌNH GIẢ YÊN TỈNH . LÀ MỘT CỘNG ĐỒNG NÔNG NGHIỆP TRÙ PHÚ TRONG TỈNH PHUỚC TUY , CÁCH SÀI GÒN 67 KM VỀ HUỚNG ĐÔNG , BÌNH GIẢ CÓ DÂN SỐ  VÀO KHOẢNG 6 NGÀN NGUỜI DÂN DI CƯ CÔNG GIÁO , ĐẢ BỎ MIỀN BẮC 10 NĂM TRUỚC ĐÂY . LÀNG ĐUỢC BẢO VỆ BỞI  KHOẢNG 100 NGHỈA QUÂN                          VỎ TRANG NHẸ , DỰA RẤT NHIỀU VÀO SỰ YỂM TRỢ CỦA NHỬNG TĐ BIỆT ĐỘNG QUÂN VÀ TQLC ĐỒN TRÚ GẦN SÀI GÒN . KHI TRỜI TỎA SÁNG , CỘNG SẢN ĐẢ TRÀN VÀO BÌNH GIẢ , NHANH CHÓNG ĐẨY LUI LÍNH NGHỈA QUÂN , CHIẾM NHÀ THỜ , NƠI HỌ ĐẶT MỘT BỘ CHỈ HUY . LỰC LUỢNG TĂNG VIỆN CỦA SĐ 9 VIỆT CỘNG CỦNG TỚI VÀ CHUẨN BỊ VỦ KHÍ ĐỂ ĐÁNH NHỬNG ĐƠN VỊ CỦA QUÂN LỰC VIỆT NAM CỘNG HÒA , CHỊU TRÁCH NHIỆM ĐÁNH TRẢ CUỘC TẤN CÔNG NÀY . SAU ĐÓ CỦNG TRONG BUỔI SÁNG NÀY , 2 ĐẠI ĐỘI BĐQ CỦA VNCH ĐUỢC TRỰC THĂNG VẬN TỚI KHU VỰC . HỌ DI CHUYỂN TỚI CÁCH LÀNG 300 M THÌ BỊ 1 TĐ CỘNG SẢN TẤN CÔNG , BUỘC PHẢI RÚT LUI . NGÀY KẾ , TĐ 30 VÀ 33 BĐQ ĐUỢC TRỰC THĂNG VẬN VÀ LẬP VỊ TRÍ . TRONG 2 NGÀY KẾ , LÍNH VNCH ĐẢ CHIẾN ĐẤU ĐỂ ĐẢY LUI LÍNH CS . VÀO SÁNG NGÀY HÔM SAU , TĐ 4 TQLC ĐẢ ĐỔ BỘ BẰNG TRỰC THĂNG . HỌ GẶP RẤT ÍT CHỐNG TRẢ VÀ SAU ĐÓ ĐẢ TÁI CHIẾM LÀNG NÀY VÌ VC ĐẢ RÚT LUI . TRONG TRẬN ĐÁNH , CÓ 60 LÍNH VNCH VÀ 32 LÍNH VC CHẾT . DÂN LÀNG CHUI RA KHỎI HẦM TRÚ TRONG KHI LÍNH VNCH THU LUỢM ĐỒNG ĐỘI CHÔN CẤT .
NHƯNG TRẬN BÌNH GIẢ CHƯA XONG . CỦNG TRONG NGÀY NÀY , 1 THÁM THÍNH CƠ CỦA MỶ THẤY KHOẢNG 800 BINH SỈ VC Ở ĐỒN ĐIỀN CAO SU ĐÔNG NAM CỦA LÀNG . MỘT TRỰC THĂNG VỎ TRANG TRONG KHI THÁM SÁT ĐẢ BỊ BẮN RƠI GẦN ĐỒN ĐIỀN , LÀM CHẾT 4 LÍNH MỶ . SÁNG HÔM SAU , VỊ TIỂU ĐOÀN TRUỞNG CỦA TĐ 4 PHÁI 1 Đ.Đ VÀO ĐỒN ĐIỀN ĐỂ LẤY XÁC LÍNH MỶ . VỊ CỐ VẤN CỦA TĐ NÀY , ĐẠI ÚY FRANKLIN P. ELLER , CHỐNG LẠI VIỆC NÀY , VÌ CHO RẰNG CÓ PHỤC KÍCH , NHƯNG KO AI NGHE . Ở ĐỊA ĐIỂM MÁY BAY RƠI , LÍNH TQLC VN VỚI VỊ Đ.U. NÀY VÀ 2 CỐ VẤN MỶ KHÁC , TÌM THẤY VÀI MỘ MỚI ĐẤP . TRONG KHI HỌ TÌM CÁCH BỐC MỘ , LÍNH CS ĐẢ DÙNG TIẾNG KÈN ĐỂ MỞ MÀN CUỘC TẤN CÔNG . TRONG KHI LÍNH VNCH BỊ THUƠNG NẰM LA LIỆT QUANH ÔNG , Đ.U. ELLER ĐẢ CẦM LẤY ỐNG NÓI CỦA MÁY VÔ TUYẾN VÀ GỌI GIÚP ĐỞ . "CHÚNG KO PHẢI LÀ DU KÍCH , CHÚNG LÀ LÍNH CHÍNH QUY! “ ELLER THÉT LÊN . 

NHỬNG ĐẠI ĐỘI KHÁC CỦA TĐ 4 ĐẢ ĐẾN ĐỊA ĐIỂM PHỤC KÍCH NHANH CHÓNG , NHƯNG CHÍNH HỌ CỦNG BỊ PHỤC KÍCH . VÀO XẾ CHIỀU NGÀY 29 , CÓ 29 TRÊN 35 SỈ QUAN CỦA TĐ 4 TỬ TRẬN , BAO GỒM VIÊN TĐ TRUỞNG , NGUỜI ĐẢ RA LỊNH CHO NHIỆM VỤ NÀY . TRONG SỐ 326 BINH SỈ TQLC THAM CHIẾN THÌ CÓ 112 TỬ TRẬN VÀ 71 BỊ THUƠNG . HAI TĐ DÙ VNCH ĐẢ ĐUỢC TRỰC THĂNG VẬN VÀO NGÀY HÔM SAU , 01 THÁNG GIÊNG NĂM 1965 , NHƯNG QUÂN CS ĐẢ RÚT LUI , ĐỂ LẠI NHỬNG TÊN LÍNH BẮN SẺ BỌC HẬU , BẢO VỆ CUỘC LUI QUÂN .
KHOẢNG 1500 LÍNH CS TỪ SĐ 9 VIỆT CỘNG ĐẢ THỰC HIỆN MỘT KẾ HOẠCH TẤN CÔNG ĐUỢC ĐIỀU NGHIÊN MỘT CÁCH KHÔN NGOAN ( SHREWDLY DEVISED BATTLE PLAN) ĐỂ CHỐNG LẠI MỘT LỰC LUỢNG QUÂN VNCH ĐÔNG GẤP HAI LẦN VÀ GIẾT VÀ LÀM BỊ THUƠNG HƠN 300 NGUỜI TRONG KHI CHỈ CHỊU  MỘT TỔN THẤT NHỎ HƠN . NHỬNG THUƠNG VONG NÀY CỦA VNCH NÀY ĐUỢC XẾP LÀ CAO NHỨT SO VỚI MỘT TRẬN ĐÁNH TÍNH TỚI THỜI ĐIỂM NÀY CỦA CUỘC CHIẾN .
SAU ĐÂY LÀ BẢN ĐỒ ĐUỢC TÔI VẺ LẠI TỪ MỘT SÁCH MỶ .
TĐ 33 BĐQ ĐỔ QUÂN TIẾN  VÀO LÀNG BÌNH GIẢ TỪ PHÍA NAM  . TĐ 4 TQLC TIẾN VÀO BÌNH GIẢ TỪ PHÍA TÂY BẮC . HAI TĐ DÙ 1 VÀ 3 ĐẢ ĐUỢC TRỰC  THĂNG VẬN ĐÉN PHÍA ĐÔNG LÀNG . CHI KHU ĐỨC  THẠNH NẰM TRÊN NGẢ BA CỦA LIÊN TỈNH LỘ 2 VÀ CON ĐUỜNG ĐỘC ĐẠO ĐI VÀO LÀNG . 
BÊN DUỚI LÀ BẢN ĐỒ TỈNH PHUỚC TUY 
 NẾU BẠN NÀO GỐC LÍNH , MUỐN TÌM HIỂU THÊM XIN VÀO LINK DUỚI ĐÂY , ĐỂ ĐỌC BÀI VIẾT CỦA MỘT NGUỜI ĐẢ THAM DỰ TRẬN NÀY . LÚC ĐÓ , ÔNG MANG CẤP THIẾU ÚY , MỚI RA TRUỜNG VỎ BỊ ĐÀ LẠT , VỀ TĐ 4 TQLC ĐUỢC  VÀI NGÀY VỚI 5 BẠN CÙNG KHÓA ; TRONG TRẬN NÀY , CÓ HAI NGUỜI ĐẢ TỬ TRẬN :
tqlchien.multiply.com/journal/item/60/60
VÀ MỘT BÀI KHÁC DO MỘT NGUỜI NGUYÊN LÀM Ở BAN 4 CỦA TĐ 4 TQLC QUA LINK : www.k16vbqgvn.org/butky-suthat-tranBinhGia.htm
 
  
NƯỚC NHẬT ĐÀU HÀNG









ĐIỆN BIÊN PHỦ SAU KHI THẤT THỦ . NGUỒN : AUGUST 9 , 1954 .
ẢNH ĐIỆN BIÊN PHỦ SAU KHI THẤT THỦ VÀO TAY VIỆT MINH CỘNG SẢN NGÀY 7/5/1954 . 03 XE GMC ĐƯỢC VIỆT MINH XỬ DỤNG ĐỂ CHỞ NHỬNG CAN XĂNG . ĐÓ ĐÂY VƯƠN VẢI CÁC DÙ DO QUÂN ĐỘI THẢ TRƯỚC ĐÂY . ẢNH DƯỚI TRÁI : MỘT MÁY BAY ALBATROS CỦA KHÔNG QUÂN TÌM CÁCH CỨU 9 NGƯỜI SỐNG SÓT TỪ CHIẾC MÁY BAY HÀNH KHÁCH CỦA ANH BỊ HAI CHIẾN ĐẤU CƠ TQ BẮN RƠI GẦN ĐẢO HẢI NAM NGÀY 23/7/1954 . BA NGÀY SAU ,MÁY BAY TỪ MẨU HẠM MỶ , VỚT THÊM 9 HÀNH KHÁCH , CỦNG BỊ BẮN RƠI BỞI 2 MÁY BAY CỦA TQ







TRONG BUỔI PHỎNG VẤN DO ĐÀI RFI VIỆT NGỬ THỰC HIỆN , ANH ĐẢ NÓI ÔNG Arnold Schwarzenegger TỚI MỶ LÚC 2-3 TUỔI . ĐÂY LÀ 1 SAI LẦM NGHIÊM TRỌNG : VÌ THEO WIKIPEDIA CỦNG NHƯ NHIỀU NGUỒN KHÁC NHAU , NHÀ LỰC SỈ CÓ THỂ HÌNH ĐẸP NGƯỜI ÁO NÀY ĐẾN MỶ LÚC 21 TUỔI . DO VẬY , MẶC DÙ BỎ THỜI GIAN VÀ TIỀN BẠC ĐỂ TRAU DỒI CÁCH PHÁT ÂM , KHI NÓI ÔNG VẨN CÓ ACCENT .ĐIỀU NÀY , MỌI NGƯỜI ĐỀU BIẾT . VÌ VẬY , XIN ANH ĐÍNH CHÍNH SỰ SAI LẦM TRÊN ĐÀI RFI ĐỂ CHỨNG TỎ SỰ TÔN TRỌNG THÍNH GIẢ , VÌ ĐÀI RFI ĐƯỢC RẤT NHIỀU THÍNH GIẢ TRONG NGOÀI NƯỚC THEO DỎI MÀ TÔI LÀ MỘT NGƯỜI RẤT ÁI MỘ MẶC DÙ ĐẢ 63 TUỔI . CHÀO ANH ,




SAN JOSE NGÀY 5.1.2011 LÚC 0940 PM .


U.S. Air Force Fact SheetBOMB LIVE UNIT (BLU-82/B)









During the Vietnam War, the USAF used 10,000-pound M121 bombs left over from World War II, to blast Helicopter Landing Zones in the dense undergrowth. As the supply of M121 bombs dwindled, the USAF developed the Bomb Live Unit-82/B (BLU-82/B) as a replacement. Weighing a total of 15,000 pounds, the BLU-82/B was essentially a large thin-walled tank (1/4-inch steel plate) filled with a 12,600-pound explosive "slurry" mixture. The designers optimized this bomb to clear vegetation while creating little or no crater, and it cleared landing zones about 260 feet in diameter -- just right for helicopter operations. Since only cargo aircraft could carry them, C-130 crews delivered the BLU-82/B with normal parachute cargo extraction systems.

The BLU-82/B first saw use in Vietnam on March 23, 1970. Throughout the rest of the war, the USAF used them for tactical airlift operations called "Commando Vault." After the war, the BLU-82/B was used during the Mayaguez rescue in May 1975, but the remaining BLU-82/Bs went into storage until the mid-1980s, when the Air Force Special Operations Command began using them again in support of special operations. During Operation DESERT STORM, MC-130E "Combat Talon" aircraft from the 8th Special Operations Squadron dropped 11 BLU-82/Bs, primarily for psychological effects. The USAF also used these weapons against terrorist strongholds in Afghanistan during Operation ENDURING FREEDOM.

TECHNICAL NOTES:
Weight: 15,000 lbs.
Length: 141.6 in.
Diameter: 54 in.
BẠN NÀO KHÁ TIẾNG ANH NÊN ĐỌC VỀ 1 VIRUS  SAU ĐÂY Ở LINK : http://www.myantispyware.com/2010/12/18/how-to-remove-antivirus-scan-virus-uninstall-instructions/
Tôi nhân danh sĩ quan quân lực Việt Nam Cộng Hoà xin hứa sẽ trở lại với đồng bào.
(Trung úy Đỗ Lệnh Dũng)




nguời viết : Tưởng Năng Tiến
Thưa Chiến Hu  ,



Tưởng gì chứ sĩ quan quân lực Việt Nam Cộng Hoà, cấp bực làng nhàng, như ông Dũng, tôi quen cả đống. Bạn cùng khoá cũng độ vài trăm, cùng đơn vị khoảng vài chục, và cùng trại (tù) thì chắc … vài ngàn!
Tôi đã nghe vô số thằng kể lại những giờ phút cuối cùng của đơn vị mình nhưng chưa thấy ai bị lâm vào hoàn cảnh bi đát, và giữa lúc thập tử nhất sinh, đã tuyên bố một câu (ngon lành) dữ vậy.
Cỡ Trung Tướng Nguyễn Văn Thiệu (vào giờ phút chót) cũng chỉ âm thầm … đào ngũ thôi, chứ chả hề có mở miệng nói năng gì ráo trọi – với bất cứ ai. Còn Thiếu Tướng Nguyễn Cao Kỳ thì ồn ào hơn chút đỉnh, rồi cũng chuồn êm – không lâu – sau đó.
Trường hợp của Đỗ Lệnh Dũng thì hơi khác. Cách hành xử của ông cũng khác. Bảnh hơn thấy rõ.
Đúng nửa đêm 24/11/1974, trái đạn 82 ly đầu tiên rót vào trong vòng đai Đồng Xoài. Với đại pháo và T-54 yểm trợ, hai trung đoàn của Sư Đoàn 7 của Bắc Quân – sử dụng chiến thuật tiền pháo hậu xung – đã chiếm được chi khu này, vào rạng sáng 7/12/1974.
Buổi chiều cùng ngày, trong khi đang cùng những quân nhân còn sống sót tìm cách thoát khỏi vòng vây, trung úy Đỗ Lệnh Dũng (bỗng) thấy một đoàn người – toàn là đàn bà và trẻ con nhếch nhác, với tay nải hòm xiểng, lôi thôi, lếch thếch – nằng nặc đòi đi theo toán quân của ông, để trốn ra khỏi vùng đất (sắp) được … hoàn toàn giải phóng.
Trước nguy cơ dân chúng có thể bị thiệt mạng oan uổng trong lúc giao tranh, và để thuyết phục mọi người nên ở lại nhà cho được an toàn, trung úy Dũng đã dõng dạc tuyên bố với đám đông: “Tôi nhân danh sĩ quan quân lực Việt Nam Cộng Hoà xin hứa sẽ trở lại với đồng bào.”
Và Đỗ Lệnh Dũng đã trở lại thực, chỉ vài ngày sau, như là một … tù binh! Rồi ông bị đấu tố trước Toà Án Nhân Dân Huyện Đôn Luân, một tên gọi khác (mỹ miều hơn) của Đồng Xoài, và đưa từ Nam ra Bắc – theo đường mòn Hồ Chí Minh – để đi cải tạo. Gần muời năm sau, năm 1982, trung úy Đổ Lệnh Dũng được chuyển trại từ Bắc vào Nam – và tiếp tục … ở tù!
Cuộc đời (rõ ràng và hoàn toàn ) không may của trung úy Đỗ Lệnh Dũng đã được nhà văn Lê Thiệp viết lại, bằng một cuốn sách – dầy đến bốn trăm trang – lấy tên của chính ông làm tựa. Nhà xuất bản Quê Hương đã cho phát hành phẩm này (1) vào cuối năm 2006, với lời giới thiệu – như sau:
Đỗ Lệnh Dũng không chỉ là câu chuyện về chiến tranh, dù nhân vật chính là một chiến binh mất tích giữa chiến khu D sau một trận đánh dữ dội.” Đây là câu chuyện về những oan khiên khắc nghiệt mà người dân Việt Nam phải trải gần trọn thế kỷ qua cho đến ngày nay.
Nhân vật chính giã từ cha mẹ khi tròn 18 tuổi và lúc được gặp lại cha mẹ thì đã gần tới tuổi ngũ tuần. Thời gian xa cách là lửa đạn, là những ngày lê gót trên con đường mòn vượt rừng núi Trường Sơn từ Nam ra Bắc, là những năm tháng đoạ đầy tại những trại tù …
Dù chỉ là một góc cạnh giữa muôn ngàn góc cạnh của một thời bão táp, câu chuyện vẫn là bằng cớ vô giá về thảm trạng con người bị tước đoạt trọn vẹn tuổi trẻ, tình yêu gia đình và mọi điều kiện an bình của cuộc sống.
Cuốn Đỗ Lệnh Dũng được ra mắt vào ngày 21 tháng 1 năm 2007, ở thành phố San Jose, California. Hôm đó, tôi đã hân hạnh được nhìn thấy Trung Úy Dũng và Thiếu Tá Đặng Vũ Khoái – chỉ huy trưởng Chi Khu Đôn Luân – người mà không mấy ai tin là còn có thể sống sót, sau khi đơn vị này thất thủ.
Thiếu tá Khoái cho biết nhờ tác phẩm này mà trong mấy tuần qua, một số những người lính năm xưa – đang tản mát khắp năm Châu – đã tìm lại được nhau. Và ông nghẹn ngào khi giới thiệu với mọi người, vài quân nhân khác của đơn vị – hiện cũng đang có mặt tại hội trường.
Tôi ngồi ở xa, không nhìn rõ nét mặt của những nhân vật này nhưng có thể đoán được rằng mắt họ đều đang ngấn lệ. Tôi cũng là một cựu chiến binh, cũng có cái may mắn lớn lao là còn sống sót sau cuộc chiến vừa qua, và thoát thân đến được một quốc gia an bình phú túc nên cảm thông (thấm thía) sự xúc động của họ.
Trong giây phút đó (có lẽ) mọi người đều cảm thấy an ủi và ấm lòng, trước cảnh trùng phùng bất ngờ (và khó ngờ) đến thế. Cái cảm giác sung sướng vì sự may mắn (hiếm hoi) của mình đã theo tôi suốt cả buổi chiều hôm ấy, và đã cùng với tôi đi vào giấc ngủ.
Nửa khuya, tôi thức dậy. Đêm nào tôi cũng thức dậy vào giấc đó. Và đó cũng là lúc mà tôi thường lò mò trở về … chốn cũ. Như một công dân “part – time” của nước Hoa Kỳ, tôi chưa bao giờ sống hết mình và hết tình nơi quê hương mới. Gần ba mươi năm lưu lạc, tôi vẫn cứ sống (một cách mộng mị) đều đều – theo kiểu “ngày ở / đêm về” – như thế.
Tôi thường trở về Đà Lạt. Đây là nơi mà tôi đã lớn lên, và đã ướp đẫm tuổi thơ (cũng như tuổi trẻ của mình) bằng rất nhiều đặc sản của núi rừng: nuớc hồ Xuân Hương, sương mù, phấn thông vàng, mùi cỏ dại của Đồi Cù, và cả trăm loại hương hoa man dại.
Có dạo tôi hay trở về những đồi trà, đồi bắp, đồi khoai – bao quanh trại cải tạo Tân Rai – ở Blao. Tôi cùng lũ bạn tù cứ đi trong nắng sớm, trên những con đường mịn màng (thơm nồng mùi đất) sau một đêm mưa.
Cũng có khi tôi về lại Sài Gòn, ghé thăm một người bạn đồng đội mới, chỉ vừa biết sơ, qua một bài báo ngắn – của ký giả Bùi Bảo Trúc:
Sáng nay mở e-mail ra đọc, tôi nhận được từ một người không hề quen biết, không kèm theo một giòng chữ nào, bức hình một người đàn ông mà tôi cũng chưa gặp bao giờ. Hình chụp người đàn ông đang ngồi trên giường có trải chiếu, đằng sau là bức tường loang lổ, hoen ố những vết đen mốc. Ông có một bộ ria, tóc dầy và đen, một mắt to, một mắt nhỏ mà tôi nghĩ là bị hư, chỉ còn một con. Ông không còn chân tay. Hai chân bị cụt trên đầu gối. Và hai tay cụt ở trên khuỷu tay, gần nách.
Trong hình có ghi tên ông. Ông tên là Thìn, Nguyễn Văn Thìn. Năm sinh được ghi là 1952. Hàng chữ phía dưới cho biết ông là thương phế binh Việt Nam Cộng Hòa. Ðơn vị cuối của ông là Trung Ðoàn 49, Sư Ðoàn 25 Bộ Binh. Cấp bậc của của ông là Trung Sĩ Nhất. Ông sinh năm 1952, tuổi Thìn nên tên cũng là Thìn. Ông không còn chân tay. Từ 30 năm nay, ông không có chân, cũng không có tay.
Ông làm sao sống nổi qua bằng ấy năm không có hai chân mà cũng không có cả hai tay. Tôi tưởng tượng, không khó khăn lắm, cũng vẫn thấy ra được những khó khăn của ông. Trong một chế độ thân thiện với ông, ông cũng đã vô cùng bất hạnh vì thiếu con mắt, thiếu hai tay, lại thiếu luôn cả hai chân. Huống chi trong một khung cảnh không thân thiện nếu không muốn nói là thù nghịch, thì ông còn khổ biết là bao nhiêu nữa. Tôi không dám tưởng tượng thêm ra những chuyện khác trong đời sống hàng ngày của ông, nếu đó có thể gọi được là một đời sống”.
Ông Thìn luôn luôn nhìn tôi với đôi mắt u buồn và lắc đầu ra dấu, như có ý nói là đừng đến thăm nhau nữa: “muộn mất rồi.” Mãi sau này tôi mới biết là … muộn thật! Trong những trang sổ tay cũ, khi viết về trung sĩ Nguyễn Văn Thìn, cách đây vài năm, tôi đã có dịp phổ biến địa chỉ của ông: nhà số 9/8 đường Bông Sao, phường 5, quận 8, Sài Gòn.
Chừng một tháng sau, vài người báo cho tôi biết là họ đã gửi quà về biếu ông Thìn nhưng không còn … kịp nữa. Ông bạn đồng đội của tôi đã qua đời, vài tuần, trước đó!
Đêm nay thì tôi về miền Trung, phần quê hương khốn khó mà tôi chưa bao giờ có dịp ghé qua, để thăm một đồng đội khác:
Tôi phải vượt đường xa tít tăp từ Huế tìm đến nơi 1 anh Thương Binh mù hai mắt, cụt 2 tay lẫn 2 chân gần Lăng Cô … Tôi nhìn thấy anh Dương Quang Thương nằm xấp ngay ngạch cửa. Tôi lên tiếng chào, anh bật ngồi dậy hỏi tôi là ai?”
Qua những phút giây trao đổi, tôi thấy anh khóc, những dòng nước mắt lăn ra từ hai hố mắt sâu thẳm ấy làm tôi phải khóc theo. Nghe tiếng người lạ, vợ anh từ sau hè chạy lên trên tay còn cầm nắm rau dền hoang vừa mới ngắt về để lo bữa ăn chiều, chị chào hỏi tôi rồi rót nước mời tôi uống …
Thoạt đầu tôi chỉ nói tôi là người mang tiền và thuốc tây đến cho anh do bà con từ bên Úc đóng góp gửi về. Tôi gởi anh 100 đô Úc và 5 hộp thuốc tây. Anh đã rưng rưng khóc lần nữa và cảm ơn nhiều lắm đến bà con ở Úc và Hội.”
Sau một hồi tâm sự anh nhắn gửi lời cảm ơn đến người điều hành Hội mà gia đình anh thường thư từ qua lại nhiều năm nay. Tôi xúc động quá và cho biết là: Thưa anh chị chính tôi đây… Nghe đến đó anh quờ quạng hai cái cùi tay còn lại lết thật nhanh về hướng tôi và ôm lấytôi mà khóc.
Vợ anh cũng khóc, tôi cũng khóc, người chạy xe ôm cũng khóc theo… Sự hy sinh của anh quá lớn, hai mắt, hai tay và hai chân cho tổ quốc còn cá nhân chị đã hy sinh cả cuộc đời cho những người mà cả tổ quốc phải tri ân.
Chị đã khóc nhiều lắm vì những khó khăn đè nặng thân phận của người phụ nữ ốm o gầy còm cố vươn vai suốt hơn ¼ thế kỷ gánh gồng, ẵm bồng tắm rửa, đút ăn và những cơn lũ lụt khủng khiếp phải cõng chồng chạy tìm sinh lộ… Ra tới đầu ngõ, tôi và anh xe ôm vẫn còn khóc…
(Nguyễn Cảnh Tân (2), “Nỗi Sầu Riêng Hay Cái Đau Chung,” Việt Luận, 27 Oct. 2006).
Ở VN, bây giờ, mà khóc nhiều như vậy e hơi (bị) lố. Làm người Việt thì dù ở vào hoàn cảnh tệ bạc đến đâu chăng nữa vẫn (có thể) được khối kẻ khát khao. Tôi liên tưởng đến số phận te tua, bầm dập của Đỗ Lệnh Dũng và không khỏi trạnh lòng nghĩ thêm rằng: đó là cảnh đời mà phế binh Dương Quang Thương có nằm mơ cũng không thấy được.
Và hiện tại ở quê tôi còn bao nhiêu chục ngàn cựu chiến binh khác nữa (cũng tàn phế đến độ không thể đi xin ăn được) đang nằm chờ chết ở một xó xỉnh nào đó, ước mơ đến ngày có người đồng đội cũ (chợt) nhớ đến mình và ghé thăm chơi – như chiến hữu Nguyễn Cảnh Tân đã ghé thăm bạn Dương Quang Thương, vào một buổi chiều cuối năm 2006.

(1) – Cuốn Đỗ Lệnh Dũng giá 28 Mỹ Kim, kể cả cước phí, có thể đặt mua tại Tủ Sách Tiếng Quê Hương, P.O. Box 4653, Falls Church, VA 22044, USA.
(
2) – Địa chỉ liên lạc của ông Nguyễn Cảnh Tân
Hội Thiện Nguyện Cứu Trợ Thương Phế Binh Bị Lãng Quên Ở Việt Nam 42 Cardwell St – Canley Vale. NSW, Australia.
Điện thoại: (02) 9728 3640,
Điện thư: VASFIVV@yahoo.com.au.


DỤNG CỤ TRA TẤN THỜI TRUNG CỔ Ở ÂU CHÂU .

NGUỒN : http://all-that-is-interesting.com/post/10862523843/the-8-most-painful-torture-devices-of-the-middle-ages

The Saw


The Saw Torture Device Drawing
Before the saw was given its perfunctory role to slice through wood and thick material, it was used to slice through humans for torture or execution. The victim would be held upside down, allowing the blood to rush to their head, and then the torturer would slowly start slicing them between their legs. With the blood contained in the head, the victim would remain conscious throughout most of the slicing, often only passing out or dying when the saw hit their mid-section.



The Saw Middle Ages

Breast Ripper or The Spider

Breast Ripper Picture

For those women who were accused or adultery, abortion or any other crime, they were subjected to the painful torture of the breast ripper or the spider. As the name suggests, the claw-like device, which ended in spikes, was heated and then used to rip off or shred a woman’s breasts. The spider was a variant, attached to a wall instead of clamped onto a woman’s breast by a torturer.



Breast Ripper Torture Device

The Rack

The Rack Torture Drawing
Probably the most commonly know torture device from the Middle Ages, the rack was a wooden platform, with rollers at both ends. The victim’s hands and feet were tied to each end and the rollers would be turned, stretching the victim’s body to uncomfortable lengths.



The Rack Photograph


Knee Splitter
Knee Spliter
Used frequently during the Spanish Inquisition, the knee splitter, naturally, was used to split a victims knee. The device was built from two spiked wood blocks with a screw at the back, and was clamped on the front and back of the knee. One turn of the screw and, hey presto, a knee was easily, and painfully, crippled. It was also used on other parts of the body.



The Head Crusher

Head Crusher Photograph
Extremely inventive with names, the head crusher (much like the breast ripper and knee splitter) did exactly what it was called. The chin sat on the bottom rung, the head under the cap, and the turning of the screws would result in a very disgusting death – brains seeping out of the popped eye sockets, crushed teeth and bones, and mutilated remains.


Head Crusher Torture Device

The Wheel

The Wheel Middle Ages Drawing
Most commonly used in Germany during the Middle Ages, the wheel was a favorite form of execution. The victim was tied to the wheel on the ground and wooden crosspieces were placed under each major joint (wrist, ankles, hips, shoulders, knees). After the pleasantries were observed, the torturer would start hammering the crosspieces with a heavy, iron-enhanced wheel. Following the severe bashing, the victim’s limbs were braided into the spokes of the wheels and displayed to the general public until the victim died.


The Wheel Torture Device
MỘT CÔ GÁI XỬ DỤNG 3 NHẠC CỤ 1 LÚC .

http://www.youtube.com/watch?v=sE2jy23iG2M&feature=related
CÁCH THAY MEMORY MODULE CHO TOSHIBA SATELLITE A 45 LAPTOP

How to Replace the Memory in a Laptop Toshiba A45


How to Replace the Memory in a Laptop Toshiba A45thumbnail

Replacing the memory in your Toshiba Satellite A45 laptop is one of the best ways to increase the overall performance of your computer. RAM (Random Access Memory) chips are small electronic chips that temporarily store information. The more RAM you have installed on your laptop, the faster your programs will run. Most Toshiba Satellite A45-Series laptops can hold a maximum of 2GB of RAM, and are compatible with DDR SDRAM chips.


Difficulty:
Moderate

Instructions


Things You'll Need


  • Phillips-head screwdriver
    • 1
      Turn off your laptop, disconnect the AC adapter, close the LCD screen, place the laptop face-down and remove the battery pack from its compartment.
    • 2
      Place the laptop face-up, open the LCD screen, and then use a small, flat-head screwdriver to pry up the keyboard bezel. The keyboard bezel is a thin plastic strip between the keyboard and the LCD screen. Remove the bezel and set it aside.
    • 3
      Remove the three visible Phillips-head screws that secure the keyboard to the upper laptop casing. Grasp the keyboard from behind the top row of keys. Tilt the keyboard upwards slowly, then place the keyboard face-down over the palm rest.
    • 4
      Move the plastic RAM module cover out of the way so both memory compartments are visible. Spread the locking tabs on either side of the RAM module. Tilt the module at a 20-degree angle, and then slide the module out of the memory compartment. Store the module in a static-free plastic bag.
    • 5
      Align the notches on the new RAM module with the notches on the RAM slot. Slide the new RAM module into the empty RAM compartment at a 20-degree angle until the retaining tabs click the module into place. Repeat steps four and five for each memory module you remove and install.
    • 6
      Repeat steps one through three in reverse order to re-assemble the laptop.

Resources

Lenovo ThinkPad T60 laptop : 60 gb HDD, 2 gb memory ; sản xuất năm 2008 .


Chào anh T. ,


Nhắm mục đích cho máy này chạy nhanh , tôi đã làm các việc sau .

A/ Tôi đã xóa hay vô hiệu hóa/disable các software/application sau đây vì  hai lẻ : a/ muốn xử dụng phải trả tiền , b/ làm cho máy chạy chậm ; đó là :
1/ Pc Power Speed .
2/ Appgraffiti (malware) .
3/ Norton Pc Checkup (vì anh đã có Avg) .
4/ Mapsgalaxy (cái này làm cho Firefox chạy chậm , nếu anh muốn dùng nó thì vào Firefox , Tools , Add-ons , và ở Mapsgalaxy nhấp Enable .
5/ Rebateinformer thì ko tương thik với Firefox .
Nếu anh ko thik game thì xóa Playbryte .

B/ Ngoài ra , tôi đã bõ hay disable một số featurevisual effect  ko quan trọng cũa Win 7 (kể cã Internet Explorer) , ở Firefox chĩ giử lại các extensions và plug-in cần thiết (xem các hình) .
Ngoài ra tôi chuyển nhiều Service từ Automatic sang Manual . Nhờ đó máy sẻ chạy nhanh hơn vì những service này đã chạy ở background dù cho anh ko dùng . (Muốn vào Services thì chọn Computer , Manage , Services and Applications , Services ) .
Chuyển UAC sang Never Notify .

C/ Tôi đã download CcleanerGlary Utilities để giúp máy chạy nhanh . Chào anh ,


T. Trần
San Jose ngày 28.08.2012 lúc 0659 pm .

Tuesday, August 28, 2012

Viện dưỡng lão

Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
Một viện dưỡng lão
Viện dưỡng lão hay nhà dưỡng lão (hay còn gọi bằng những tên khác là nhà điều dưỡng, nhà nghỉ dưỡng) là những khu vực, tòa nhà được xây dựng nhằm phục vụ cho việc điều dưỡng, khám chữa bệnh hay chăm sóc tập trung những người cao tuổi có hoàn cảnh về tuổi tác, sức khỏe, bệnh tật đau yếu. Viện dưỡng lão do nhà nước đầu tư xây dựng hoặc do tư nhân xây dựng[1]. Đây là một trong những công trình mang tính phúc lợi xã hội, an sinh xã hội và có ý nghĩa đối với công tác chăm sóc người già yếu của xã hội. Thông thường thì viện dưỡng lão thường được bố trí xây dựng ở những nơi tương đối yên tĩnh, tránh xa sự ồn ào, sối động của thành phố như vùng nông thôn, ngoại ô, đồng quê, hoặc những nơi thanh tĩnh khác.

Trên thế giới

Nội thất thiết kế trong một viện dưỡng lão
Tại các nước có nền kinh tế phát triển, đặc biệt là ở Châu Âu, châu Mỹ, châu Úc…, dân số già đi sẽ gia tăng nhu cầu về các dịch vụ chăm sóc cho người già, nếu như ở phương Đông, theo truyền thống, cha mẹ khi tuổi cao sức yếu sẽ được con cái phụng dưỡng tại nhà, thì ở phương Tây, những người cao niên được đưa vào sống trong các viện dưỡng lão hoặc các cơ sở chăm sóc người cao tuổi[2]. Tại Hoa Kỳ, Viện Dưỡng lão là một cơ quan dịch vụ (dịch vụ tư nhân hoặc dịch vụ công) mang tính phúc lợi và an sinh xã hội, Những nơi này dành cho những người cao niên già yếu, không thể tự chăm sóc chính mình được nữa. Những người già có thể đến các cơ sở dưỡng lão, những cơ sở này phải có giấy phép, chứng chỉ hành nghề do cơ quan có thẩm quyền cấp.
Một khu vườn dành cho người già trong viện dưỡng lão
Trong viện dưỡng lão, họ được chăm sóc về y tế với chế độ dinh dưỡng đặc biệt mỗi ngày. Tùy tình trạng sức khỏe, bệnh lý mà họ được phân thành những khu riêng biệt. Ví dụ như khu dành cho người có sức khỏe khá, khu người già yếu, hay khu cho người có sức khỏe tâm thần kém... Ở khu vực cho người già yếu, các cụ được ngồi trên xe lăn hoặc các loại ghế bành đặc biệt có bánh xe đẩy và được các điều dưỡng viên túc trực chăm sóc. Tại mỗi giường nằm đều có chuông để gọi điều dưỡng[3].
Ngoài việc cho người già uống thuốc chữa bệnh hoặc thuốc bổ mỗi ngày, các điều dưỡng viên còn giúp đỡ họ trong vấn đề vệ sinh cá nhân. Mọi việc khác như giặt giũ quần áo, ra giường, ăn uống, vui chơi giải trí... cũng đều có các nhân viên lo liệu. Ngoài chế độ chăm sóc chuyên nghiệp, cơ sở vật chất cũng rất tốt. Các cụ ông, cụ bà được ở trong những căn phòng riêng tươm tất, đầy đủ các tiện nghi cơ bản như giường nệm, bàn ghế, tivi, tủ lạnh. Họ có những không gian sinh hoạt chung như phòng tiếp khách, nhà cầu nguyện, nhà ăn, phòng giải trí... Hàng ngày, mỗi người đều có thời khóa biểu sinh hoạt riêng như đi bộ ngoài trời, dự buổi lễ cầu nguyện, tập thể dục, chơi trò chơi, loto, tập hát, đọc sách báo...
Sinh hoạt của người già trong viện dưỡng lão
Bên cạnh đó, viện dưỡng lão cũng là mái nhà chung nơi người già có thể gặp gỡ và sinh hoạt cùng với những người đồng thế hệ để giảm đi nỗi cô đơn vào tuổi xế chiều. Những cụ bà mạnh khỏe có thể ngồi cùng nhau đan lát, vẽ tranh… trong khi các cụ ông được đưa đi chơi games. Những buổi tiệc được tổ chức trong năm.[4]
Trung Quốc, năm 1965, đã có viện dưỡng lão dành cho công nhân về hưu. Các công xã cũng có khu dưỡng lão cho người già nông thôn và viện dưỡng lão là nơi nghỉ ngơi tự nguyện, có sự hỗ trợ của nhà nước[5]. Ở Việt Nam, ngoài việc cơ sở vật chất còn thiếu thốn tại các nhà dưỡng lão, đa phần người ta gửi bố mẹ vào các trung tâm vì các cụ mắc bệnh về thần kinh, gia đình khó quản lý và theo phản ánh thì tại Việt Nam chưa có nhà dưỡng lão thực thụ[6] và Viện dưỡng lão ở Việt Nam dường như còn là một điều khá mới lạ, là một chốn đáng bỏ đi trong suy nghĩ của nhiều người. Nhưng viện dưỡng lão ở nước ngoài thì là một nơi để các cụ có thể bầu bạn với nhau, được chăm sóc y tế.... Và hiện tại ở Việt Nam cũng đã có những viện dưỡng lão chất lượng cao, ở đó các cụ được chăm sóc khá tốt về nhiều mặt.[7]

Chú thích

  1. ^ http://vnexpress.net/gl/xa-hoi/loi-song/2008/06/3ba03bfb/
  2. ^ http://vtc.vn/tapchi/447-302796/chuyen-de/vien-duong-lao-ben-tay-the-nao.htm
  3. ^ http://www.go.vn/vtc/tapchi/447-302796/chuyen-de/vien-duong-lao-ben-tay-the-nao.htm
  4. ^ http://vtc.vn/tapchi/447-302796/chuyen-de/vien-duong-lao-ben-tay-the-nao.htm
  5. ^ http://vietbao.vn/Trang-ban-doc/Nguoi-gia-se-thoai-mai-khi-o-vien-duong-lao/10982901/484/
  6. ^ http://thethaovanhoa.vn/398N20091026034714251T132/trung-tam-duong-lao-hay-chi-la-noi-trong-gia.htm
  7. ^ http://suckhoedinhduong.nld.com.vn/20091126085339613p1042c1105/vien-duong-lao-cung-la-giai-phap-tot-cho-nguoi-gia.htm