SỰ TRỔI DẬY CŨA ĐẠO PHẬT/BUDDHA RISING . (BÀI MỘT)
Đăng trên nguyệt san National Geographic tháng 12 , 2005 . (từ trang 92 – 108)
Tác giả : Perry Garfinkel
Hình ãnh : Steve McCurry
Tác giả : Perry Garfinkel
Hình ãnh : Steve McCurry
Chuyễn ngữ : Trần anh Tú .
Người đã dạy tôi nhiều nhứt (who taught me the most) về Phật giáo ko phải là một vị sư với cái đầu nhẵn thín (with a shaved head) . Ông ta (đã) ko nói tiếng Phạn (Sanskrit) và ông ta (đã) ko sống trong một tu viện ở dãy Hy mã Lạp sơn . Thực tế , ông ta cũng chẵng phải là Phật tử (he wasn't even a Buddhist) . Ông ta là Carl Taylor , một người sống suốt đời ở San Francisco (a lifelong San Franciscan) có dáng dấp ở tuổi gần 50 . Lúc đó , ông có vẽ bị lạnh , ngồi thẳng người trên một cái giường kê trong (sitting upright in a bed rolled into) khu vườn cũa khu dưỡng lão (1) cũa bịnh viện Laguna Honda (gần San Francisco) . Đó là một buổi trưa hè với bầu trời xanh , nhưng ở cái thành phố này nó lại thường lạnh thấu xương (bone-penetrating chill) . Carl đang sắp chết vì ung thư (was dying of cancer) .
Tôi đang trải qua một tuần với Chương trình Dưỡng lão Thiền (Zen Hospice Project) , một tổ chức Phật giáo mà những thiện nguyện viên của họ đang giúp ban điều hành cũa khu tế bần (gồm 25 giường) cũa BV này , đây có lẻ là cơ sở công cộng tại nước Mỹ chuyên chăm sóc dài hạn . Chương trình này , được tích cực noi gương (emulate) khắp thế giới , xử dụng hai điều giáo huấn cột trụ cũa đạo Phật – chĩ suy nghĩ (awareness) đến giờ phút hiện tại và lòng thương cãm/từ bi đối với kẻ khác (compassion for others) – như là công cụ để giúp tạo ra một mức độ về phẩm cách và tình nhân loại (a degree of dignity and humanity) đối với những ai đang ở giai đoạn cuối cũa cuộc đời (to those in the last stages of their lives) . Thật ko dể chịu cho họ khi phải học những bài học này .
Tôi đang trải qua một tuần với Chương trình Dưỡng lão Thiền (Zen Hospice Project) , một tổ chức Phật giáo mà những thiện nguyện viên của họ đang giúp ban điều hành cũa khu tế bần (gồm 25 giường) cũa BV này , đây có lẻ là cơ sở công cộng tại nước Mỹ chuyên chăm sóc dài hạn . Chương trình này , được tích cực noi gương (emulate) khắp thế giới , xử dụng hai điều giáo huấn cột trụ cũa đạo Phật – chĩ suy nghĩ (awareness) đến giờ phút hiện tại và lòng thương cãm/từ bi đối với kẻ khác (compassion for others) – như là công cụ để giúp tạo ra một mức độ về phẩm cách và tình nhân loại (a degree of dignity and humanity) đối với những ai đang ở giai đoạn cuối cũa cuộc đời (to those in the last stages of their lives) . Thật ko dể chịu cho họ khi phải học những bài học này .
Tôi ngồi bên cạnh Carl , giúp chĩnh lại cái áo khoát quá mòn (well-worn) , mà ông đã dùng như cái mền/tấm đắp . Sau khi được chẫn đoán là bịnh ko chữa được , ông đã có thái độ chấp nhận , ung dung tự tại (resigned bravado) . Tôi đã cố gắng gợi chuyện (make small talk) , nhưng rất khó khăn . Làm sao bạn có thể an ũi một ai đó khi họ ko còn nhiều thời gian để sống và hiểu (sự an ủi) đó ?
“ Vậy anh đã làm nghề gì ? “
Im lặng rất lâu , ông rít một hơi thuốc lá . Gần như một thế kỹ trôi qua trông lúc chúng tôi nhìn một cụm mây trắng (white tuft of cloud) bay ngang bầu trời màu xanh .
“Tôi ko muốn nói về quá khứ cũa tôi.”
Cũng được . Cảm thấy lúng túng (squirm) để tiếp tục câu chuyện , tôi lướt qua trong trí danh sách những câu hỏi . Nếu tôi ko thể hỏi về quá khứ và cũng vô lý khi hỏi về tương lai , vậy chĩ còn về hiện tại . Và trong lúc này , tôi đang học một điều , rằng ko cần đặt câu hỏi nào .
Nhưng Carl có vẽ bằng lòng khi có tôi ngồi kế bên , sự có mặt cũa tôi đã giúp ông giảm bớt phần nổi nổi đau cũa ông . Một khi tôi đã chấp nhận rằng ko có gì phải làm và ko có nơi nào để đi , tôi đã thư giản/relaxed . Carl quay lại nhìn tôi và cười . Cả hai chúng tôi hiểu rằng tôi vừa học một bài học nhỏ . Cã hai đã nhìn một đám mây trắng khác bay qua .
Tuần đó cũng có những bài học khác , lấy ra từ Phật giáo – như bài học về tính vô thường cũa cuộc đời (impermanence of life) , về sự lòng tham (attachment) , muốn mọi việc phải như ý mình , và sự thất vọng , khi nhiều việc xảy ra ko như ý mình . Như bài học về đau khổ cũa thể xác và tinh thần và bài học về giá trị , mà đạo Phật gọi là sangha , có nghĩa là “cộng đồng” . Nhưng trên tất cả , tôi đã thấy làm thế nào những bài học mà một người đã học tại Ấn độ 2.500 năm trước lại thích ứng với thế giới ngày nay .
No comments:
Post a Comment